Những câu hỏi liên quan
Trương Đỗ Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
23 tháng 6 2020 lúc 19:32

Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.

Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
23 tháng 6 2020 lúc 19:36

a) Xét theo mục đích nói , câu trên thuộc kiểu câu cảm thán. Dấu hiệu : Ôi. Câu trên diễn tả sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng.

b) Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.

c)-vì bếp lửa là hình ảnh gợi lên sự đầm ấm của gia đình hay nói rõ hơn , trong bài thơ này chính là người bà kính yêu.Bếp lửa là hình ảnh tả thực xuyên suốt bài thơ thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Đồng thời , bếp lửa vốn thân thuộc trong mỗi gia đình bỗng trở nên kì lạ => bếp lửa kì diệu thiêng liêng có kỉ niệm và hồi ức gọi nhớ về bà , tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn cháu trong suốt cuộc đời.

-thành phần gạch chân là thành phần  phụ chú được ngăn cách bởi  dấu gạch ngang

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
23 tháng 6 2020 lúc 19:54

à cho mình  xin lỗi nhé! Câu b quên chưa nêu TD , đã thế  còn viết lại 2 lần =)))

TD : 

-Nhấn mạnh sắc thái cảm thương, nhớ nhung da diết của người cháu về người bà.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 11 2017 lúc 14:08

Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ. Bếp lửa được nhắc tới 10 lần trong bài:

- Hình ảnh bếp lửa “chập chờn” , “ấp iu” xuất hiện đầu bài gợi lên nỗi nhớ của cháu về bà

    + Hình ảnh bếp lửa có những biến thể: khói, lửa

    + Bếp lửa gắn với kỉ niệm tuổi thơ:cùng bà nhóm lửa, tiếng tu hú kêu,

- Bà không chỉ là người nhóm lên ngọn lửa thực tế, mà đó là ngọn lửa của tình yêu thương, hi vọng, tác giả dựa vào đó để gửi gắm tình cảm, cảm xúc của mình

- Tác giả thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa”, bếp lửa trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp

- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, giàu yêu thương

Bình luận (0)
VietAnh Buii
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 12 2021 lúc 19:40

Bếp lửa kì lạ vì chẳng đâu có được sự đầm ầm như bếp lửa mang lạiBếp lửa thiêng liêng vì tình cảm bà cháu được khơi dậy từ hình ảnh bếp lửa. Câu thơ đúc kết toàn bộ ý thơ toàn bài đồng thời cũng nói lên tình cảm của tác giả với người bà, với quê hương, đất nước.

Bình luận (3)
lạc lạc
2 tháng 12 2021 lúc 19:42

tham khảo 

 chẳng đâu có được sự đầm ầm như bếp lửa mang lạiBếp lửa thiêng liêng vì tình cảm bà cháu được khơi dậy từ hình ảnh bếp lửa

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Luyến
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
31 tháng 3 2022 lúc 21:58

REFER

Bếp lửa kì lạ vì chẳng đâu có được sự đầm ầm như bếp lửa mang lại. Bếp lửa thiêng liêng vì tình cảm bà cháu được khơi dậy từ hình ảnh bếp lửa. Câu thơ đúc kết toàn bộ ý thơ toàn bài đồng thời cũng nói lên tình cảm của tác giả với người bà, với quê hương, đất nước.

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
31 tháng 3 2022 lúc 21:59

Tham khảo:

Câu cảm thán “Ôi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!”thể hiện sự dồn nén cảm xúc và bày tỏ niềm yêu mến, lòng biết ơn đối với người bà thân yêu của mình.Bếp lửa và bà là hình ảnh thân thuộc của quê hương yêu dấu.Bếp lửa là ngọn lửa của tình yêu thương của bà. Ngọn lửa ấy đã sưởi ấm tâm hồn nhà thơ trong những ngày xa quê hương , học tập ở nước ngoài.
Như vậy, bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài, mà còn chính là được nhen nhóm lên từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống, của lòng yêu thương, niềm tin thầm lặng mà mãnh liệt. Bà vừa là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa, truyền sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

Bình luận (0)
soumainuzuki
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 8 2021 lúc 15:18

TPBL cảm thán: Ôi

Bình luận (0)
Duy Khanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 8:56

Câu thơ ấy thuộc kiểu câu cảm thán xét theo mục đích nói.

tác dụng của nó là:

làm cho người đọc , người nghe như cảm nhận được sự ngạc nhiên của tác giả, mượn hình ảnh của bếp lửa để nói về thông điệp:" tình yêu thương của bà là vô hạn. " , chẳng gì sánh được . Đồng thời chúng ta cảm nhận được giá trị tinh thần qua từ:"bếp lửa", biện pháp ẩn dụ về người bà làm mọi người phải xúc động.

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2019 lúc 14:45

Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.

    + Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.

    → Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
11 tháng 5 2021 lúc 6:46

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hà Trang
21 tháng 9 2021 lúc 14:40

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
21 tháng 9 2021 lúc 14:50

a. Đoạn thơ là lời của người cháu nói về bà.Nói về sự chăm sóc và tình yêu thương bà dành cho cháu và còn là lòng biết ơn của người cháu đối với bà
b.Từ "nhóm" trong câu thơ 1 và 3 là nghĩa gốc;2 và 4 là nghĩa chuyển

c. Điều kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa là bởi vì bếp lửa ấy đã trải qua mấy chục năm,bất chấp những ngày mưa ngày nắng ngày bão.Nó chưa bao giờ đứt đoạn và nó sẽ lại cháy lên rực tỡ hơn,mạnh mẽ hơn đến muôn đời sau."Thiêng liêng" cũng bởi vì nó gắn chặt với hình ảnh người bà đáng kính trong kí ức tuổi thơ.Nó đã cùng bà và cháu đi qua thời gian,xua tan đi bóng tối,nó cũng mang lại sự ấm no và hạnh phúc.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa